Bệnh trĩ ra máu nguy hiểm không? Cách khắc phục hữu hiệu

Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? Cách khắc phục hữu hiệu nhất là gì? Hiện tượng này thường là triệu chứng của sự kích thích, tổn thương búi trĩ. Bệnh trĩ chảy máu kèm theo thường phát triển theo thời gian. Gây khó khăn cũng như bất tiện cho cuộc sống, nhịp sinh hoạt của người mắc phải.

Tại sao bệnh trĩ chảy máu?

Tại sao bệnh trĩ ra máu? Bệnh trĩ thường dẫn đến cảm giác ngứa, rát, chảy máu, khó chịu ở hậu môn, nhất là khi ngồi. 

Các hai loại bệnh trĩ cơ bản và trĩ nội và trĩ ngoại. Bệnh cạnh đó, cả trĩ nội và trĩ ngoại để có thể hình thành nên một cục máu đông bên trong tĩnh mạch, gọi là trĩ huyết khối.

Bệnh trĩ

Cả trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ huyết khối đều có thể chảy máu. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng bị trĩ chảy máu là ma sát, tổn thương, va chạm hoặc rách bề mặt thành của búi trĩ. Điều này có thể gây ra máu nhỏ giọt khi đi vệ sinh. Đối với trĩ huyết khối, búi trĩ có thể vỡ ra và chảy máu khi búi trĩ quá đầy. Trĩ huyết khối thường rất đau đớn khi nó bị vỡ.

Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? Bị trĩ chảy máu có thể kéo dài liên tục trong vài giây đến vài phút. Tuy nhiên, tình trạng này thường không kéo dài quá 10 phút. Trong một số trường hợp, bệnh nhân có thể bị ra máu liên tục giữa các lần đi đại tiện.

Trĩ chảy máu thường có thể tự khỏi theo thời gian. Tuy nhiên, có một số trường hợp, tình trạng bệnh gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn. Do đó, nếu nhận thấy tình trạng chảy máu không rõ ràng hoặc không tự cải thiện trong vòng 1 tuần, hãy liên hệ với bác sĩ điều trị.

Bệnh trĩ chảy máu có thể dẫn đến các tình trạng nghiêm trọng như:

Ung thư hậu môn
  • Thiếu máu
  • Hoại tử búi trĩ gây nhiễm trùng
  • Tạo thành nhiều búi trĩ
  • Bệnh viêm ruột
  • Ung thư hậu môn

Do đó, để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên đi bệnh viện ngay khi nhận thấy máu ở các búi trĩ.

>>Xem thêm: Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không? Biện pháp khắc phục

Bị bệnh trĩ chảy máu phải làm sao?

Bị bệnh trĩ ra máu phải làm sao? Khi gặp hiện tượng này, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Cần nhanh chóng điều trị để giảm bớt sự khó chịu và tăng tốc độ hồi phục tổn thương. Bệnh nhân có thể thực hiện một số cách cầm máu khi bị trĩ như sau.

1. Chăm sóc trĩ chảy máu tại nhà

Trước khi tiến hành điều trị y tế, người bệnh có thể chăm sóc búi trĩ ra máu tại nhà như sau:

Ăn nhiều chất xơ
  • Tắm và ngâm hậu môn trong nước ấm để giảm đau. Người bệnh có thể cho một ít muối vào bồn tắm để khử trùng và tăng hiệu quả cầm máu.
  • Sử dụng giấy vệ sinh mềm mịn hoặc khăn ướt để vệ sinh hậu môn. Giấy vệ sinh có thể sần sùi, khó chịu và gây đau khi bị trĩ ngoại. Do đó, dùng giấy vệ sinh mềm hoắc vệ sinh hậu môn nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương búi trĩ.
  • Chườm lành để giảm viêm và tăng hiệu quả cầm máu. Áp dụng phương pháp sau mỗi 20 phút để đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Không nên căng thẳng hoặc dành quá nhiều thời gian trong nhà vệ sinh. Điều này có thể gây áp lực lên búi trĩ và làm tổn thương hoặc vỡ búi trĩ.
  • Uống nhiều nước để tránh táo bón.
  • Ăn nhiều chất xơ, ngũ cốc nguyên hạt, rau và trái cây tươi. Điều này có thể ngừa ngừa tình trạng táo bón và cải thiện tình trạng phân.
  • Duy trì các hoạt động thể chất hàng ngày để giảm căng thẳng và táo bón.

Nếu tình trạng trĩ ra máu vẫn không được cải thiện sau một tuần chăm sóc tại nhà, hãy đến bệnh viện gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị hợp lý.

2. Thuốc Tây cầm máu khi bị trĩ

Nếu tình trạng trĩ chảy máu chỉ gây ra sự khó chịu nhẹ, bác sĩ có thể đề nghị các loại kem không kê đơn, thuốc mỡ, thuốc đạn hoặc miếng lót để giảm đau, ngứa và cầm máu tạm thời như proctolog, rectostop,...

Người bệnh có thể sử dụng thuốc làm mềm phân để cải thiện tình trạng phân và giảm đau khi đi đại tiện. Polyethylene Glycol là sản phẩm làm mềm phân và có thể sử dụng một cách thường xuyên. 

Loại thuốc này tích nước ở đường tiêu hóa và làm mềm phân. Phân mềm có thể đi qua hậu môn một cách dễ dàng mà không gây ảnh hưởng, tổn thương đến búi trĩ.

Tuy nhiên, những loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ như kích ứng tại chỗ, mẩn ngứa, buồn nôn, đau đầu,... Vậy nên người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, các thuốc trên chỉ có tác dụng đối với giai đoạn đầu khi bệnh còn nhẹ và chưa chảy máu nhiều.

3. Liệu pháp y tế

Nếu bên cạnh tình trạng chảy máu, bệnh nhân trĩ còn gặp phải biến chứng khác như tắc nghẹt búi trĩ, nhiễm trùng, áp xe hậu môn,... lúc này bác sĩ có thể đề nghị các thủ thuật điều trị. Các thủ thuật bao gồm:

Phương pháp HCPT
  • Thắt động mạch trĩ: Thủ thuật này sử dụng máy siêu âm để hiển thị lưu lượng đến búi trĩ và nguồn máu nuôi dưỡng búi trĩ. Không có máu nuôi dưỡng, búi trĩ sẽ nhanh chóng cơ lại và rụng đi. Tuy nhiên, thủ thuật này có nguy cơ tái phát cao.
  • Thắt dây cao su: Là việc một dây cao su để hạn chế lưu lượng máu đến búi trĩ, cuối cùng làm cho búi trĩ co lại và rơi ra ngoài.
  • Điều trị bằng Laser hoặc hồng ngoại: Phương pháp này làm cho búi trĩ mất đi lượng máu nuôi dưỡng, cuối cùng là co lại và rơi ra.
  • Liệu pháp xơ cứng: Bác sĩ sẽ tiêm một dịch dịch hóa học vào búi trĩ để cầm máu, thu nhỏ mô trĩ. Mặc dù tiêm không gây đau, nhưng thường không có hiệu quả hai thắt dây cao su.
  • Điều trị bằng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống: giảm đau đớn, hạn chế máu chảy, diện tích xâm lấn nhỏ, không để lại sẹo xấu, không tái phát, không biến chứng,... thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của tây y.

>>Xem thêm: Bệnh trĩ có tự khỏi không? 10 cách khắc phục tại nhà

Bị trĩ ra máu nên ăn gì tốt nhất?

Bị bệnh trĩ ra máu nên ăn gì tốt nhất? Để ngăn chặn tình trạng trĩ chảy máu, người bệnh cần xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học. Dưới đây là một số thực phẩm tốt cho bệnh nhân trĩ:

  • Các loại đậu chứa 7 – 10 g chất xơ và có thể thúc đẩy quá trình đi đại tiện.
  • Các loại hạt như kiều mạch, bột ngô hoặc lúa mạch đen được cho là chứa nhiều chất xơ hòa tan.
  • Hoa quả và rau xanh có thể trữ nước giúp kiểm soát lượng máu chảy ở búi trĩ. Bổ sung thêm táo, lê, mận,... vào bữa ăn hàng ngày để hỗ trợ điều trị trĩ chảy máu.

Ngoài ra, người bệnh trĩ chảy máu nên hạn chế các loại thực phẩm sau để tránh làm bệnh thêm nghiêm trọng, bao gồm:

  • Sữa, phô mai hoặc các sản phẩm chiết xuất từ sữa
  • Thịt đỏ
  • Thực phẩm chế biến sẵn như thức ăn đông lạnh
  • Hạn chế lượng muối tiêu thụ

Bệnh trĩ ra máu có thể là dấu hiệu búi trĩ bị kích thích hoặc bị tổn thương. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh trĩ chảy máu đều có thể khắc phục, cầm máu tại nhà. Tuy nhiên, nếu máu chảy liên tục trong hơn một tuần, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị hợp lý. Mọi chi tiết cần tư vấn và giải đáp vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999


Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ ra máu

bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không

vỡ búi trĩ chảy máu

thuốc tây cầm máu khi bị trĩ

cách chữa bệnh trĩ

đi ngoài ra máu nên ăn gì

cách cầm máu cho người bệnh trĩ

an trĩ vương

ăn gì cầm máu bệnh trĩ