Bệnh trĩ có tự khỏi không? 10 cách khắc phục tại nhà

Bệnh trĩ có tự khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người. Theo số liệu thống kê, bệnh trĩ chiếm 14% dân số thế giới, gần 50% dân số Việt Nam. Điều đáng nói, bệnh trĩ phát triển âm thầm và không có triệu chứng rõ rệt. Để biết trĩ tự khỏi được không, theo dõi nội dung bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ có tự động khỏi được không?

Bệnh trĩ có tự khỏi không? Hiện nay, bệnh trĩ được phân chia thành 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Mức độ nguy hiểm bệnh trĩ phụ thuộc vào giai đoạn bệnh nhân đang mắc phải.

Thực tế, bệnh trĩ không được điều trị kịp thời sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng như ung thư trực tràng. Căn bệnh ung thư này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân.

Cấp độ bệnh trĩ

Bệnh trĩ phát triển qua 4 giai đoạn. Đối với giai đoạn 1 và giai đoạn 2, bệnh trĩ có thể điều trị tại nhà. Áp dụng biện pháp dân gian hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống hàng ngày.

Đối với bệnh trĩ giai đoạn 3, giai đoạn 4, phương pháp điều trị tại nhà không mang lại hiệu quả. Bạn cần đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và đưa ra biện pháp điều trị kịp thời.

Kết luận: Không có bất cứ một loại bệnh nào có thể tự khỏi nếu như không có tác động tích cực từ phía bệnh nhân. Nếu bạn sốt cao, bạn không dùng thuốc hạ sốt, ít nhất bạn phải sử dụng thực phẩm có tác dụng hạ sốt như cháo hành, nước ấm,...

Đồng nghĩa với việc điều trị một bệnh nào đó có rất nhiều cách khác nhau. Bạn có thể điều trị bằng thuốc hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống theo chiều hướng tích cực. 

Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: “Trong tất cả các bệnh nói chung, bệnh trĩ nói riêng. Không có một loại bệnh nào tự động khỏi nếu không có bất cứ tác động tích cực nào. Bệnh trĩ hoàn toàn không thể tự khỏi nếu bạn không có cách khắc phục và điều trị kịp thời, đúng hướng.”

>>Xem thêm: Bệnh trĩ lây qua đường nào? Có trị hết được không?

Nguyên nhân vì sao bệnh trĩ không thể tự khỏi?

Bệnh trĩ có tự khỏi không? Và nguyên nhân vì sao bệnh trĩ không thể tự khỏi? Thực tế, nguyên nhân khiến bệnh trĩ không thể tự khỏi chính là do sự tổn thương của tĩnh mạch.

Bệnh trĩ hình thành do tĩnh mạch bị tổn thương. Gây ra những chèn ép, tạo điều kiện cho búi trĩ hình thành.

Khi các tĩnh mạch bị xơ hóa, nó sẽ không còn khả năng tự hồi phục. Đây chính là nguyên nhân khiến bệnh trĩ phát triển ngày một nặng hơn. 

Thậm chí theo thời gian, có thể dẫn đến hiện tượng hoại tử. Khiến bệnh nhân phải đối diện với những cơn đau khó chịu, dai dẳng.

Những cơn đau hành hạ khiến cơ thể bệnh nhân ngày càng suy yếu, chán ăn, dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết. Khiến bệnh trĩ ngày càng nặng thêm.

Vì vậy, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng khuyến cáo: “Bệnh nhân cần đến ngay địa chỉ y tế chuyên khoa để khám và điều trị. Đây là một trong những cách trị bệnh trĩ nhanh chóng và hiệu quả nhất. 

Vì thực tế bệnh trĩ tự khỏi được là điều bất khả thai. Bệnh chỉ có thể được cải thiện và chữa khỏi khi bạn áp dụng một phương pháp điều trị hiệu quả. Phương pháp này có thể tùy thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của bệnh mà áp dụng cho phù hợp”.

10 cách chữa bệnh trĩ tại nhà an toàn và đơn giản

Bệnh trĩ có tự khỏi không? 10 cách chữa bệnh trĩ tại nhà an toàn và đơn giản. Để ngăn chặn sự phát triển của bệnh trĩ, bệnh nhân nên chữa bệnh ngay từ những giai đoạn đầu. Người bệnh có thể tham khảo và sàng lọc 1o biện pháp khắc phục dưới đây sao cho phù hợp.

1. Chườm lạnh khu vực hậu môn

Đây là phương pháp điều trị tự nhiên, có tác dụng gây tê, giảm đau tạm thời do bệnh trĩ gây ra. Cách thực hiện là:

  • Vệ sinh hậu môn thật sạch
  • Cho viên đá nhỏ vào trong một chiếc khăn bông rồi buộc chặt lại
  • Chườm bọc đá lên vị trí đau một cách nhẹ nhàng, tránh chườm quá mạnh. Thực hiện 3 – 4 lần/ngày.

2. Ngâm hậu môn trong nước ấm

Nước ấm có tác dụng xoa dịu cơn đau rát vùng hậu môn. Nước ấm giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại, kháng viêm, kháng khuẩn, lưu thông khí huyết,...

Người bệnh có thể thực hiện 3 – 4 lần/ngày, mỗi lần ngâm 10 – 20 phút nhằm đẩy lùi bệnh trĩ nhanh chóng.

3. Bổ sung nhiều chất xơ

Thực phẩm giàu chất xơ: Các loại rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc, một số loại thịt,... cải thiện tình trạng táo bón.

Ăn nhiều chất xơ

Bên cạnh đó, người bệnh nên bổ sung đủ nước theo tiêu chuẩn của chuyên gia dinh dưỡng. Bổ sung các loại nước ép từ rau củ, trái cây tươi,... giúp cơ thể được cung cấp dưỡng chất cần thiết.

4. Thay đổi lối sống, nhịp sinh hoạt

  • Hạn chế ngồi quá lâu tại một vị trí
  • Chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày
  • Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ
  • Hạn chế sử dụng chất kích thích

5. Sử dụng thuốc tây y

Một số loại thuốc tây y có tác dụng làm mềm phân, giảm đau, chống nhiễm trùng,... được bào chế từ dạng thuốc bôi, thuốc uống, thuốc đạn đặt hậu môn.

6. Sử dụng cây thiên lý

  • Xông hậu môn bằng lá cây thiên lý: Cho thiên lý vào nồi nước và đun sôi. Dùng nước này để xông hậu môn cho đến khi nước nguội dần. Khi nước nguội, sử dụng nước này để rửa hậu môn nhằm tăng tính sát khuẩn.
  • Dùng lá cây thiên lý để làm thuốc đắp hậu môn: Giã nát lá cùng một ít muối ăn rồi đem đắp lên hậu môn. Giữ yên chừng 10 – 15 phút để thuốc thấm sâu vào lớp biểu bì rồi rửa lại bằng nước lạnh. 

>>Xem thêm: Bệnh trĩ ngoại có lây không? Cách điều trị và phòng ngừa

7. Sử dụng lá cây bỏng

Dùng lá bỏng đắp trực tiếp lên hậu môn: Giã nát lá bỏng cùng một chút muối để tăng tính sát khuẩn. Sau đó đắp một lượng vừa đủ trực tiếp lên hậu môn và sử dụng băng gạc để cố định qua đêm. 

Ngoài ra, bệnh nhân có thể sử dụng cây lá bỏng để ăn trực tiếp. Từ đó cải thiện bệnh trĩ hoặc xay nhuyễn để uống.

8. Chữa bệnh trĩ bằng cây diếp cá

Rau diếp cá
  • Nước ép rau diếp cá: Cho lá diếp cá vào máy xay nhuyễn rồi chắt lọc lấy phần nước cất. Nếu uống chưa quen, có thể thêm một ít đường nhằm giảm mùi nồng của rau diếp cá.
  • Xông hậu môn: Đun sôi nồi nước với lá diếp cá cho đến khi lá chuyển vàng. Sau đó dùng để xông hậu môn. Khi nước nguội, dùng nước đã xông rửa trực tiếp hậu môn.

9. Cây sung đẩy lùi bệnh trĩ

  • Nấu nước quả sung để uống: Cho sung vào máy xay nhuyễn rồi nấu cùng 750 – 1000ml nước lọc trong 10 – 15 phút. Chia thành 2 – 3 lần uống mỗi ngày. 
  • Dùng quả sung nấu nước xông hậu môn: Sung bổ đôi rồi đem nấu cùng 1,5 – 2 lít nước. Khi nước đủ sôi, tắt bếp. Đổ nước ra chậu nhỏ và tiến hành ngồi xông hậu môn đến khi nước ngừng bay hơi nóng. 

10. Sử dụng bài thuốc nam chữa bệnh trĩ

Với những loại thảo dược có sẵn trong tự nhiên cùng bản chất lành tính. Bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng mà không cần lo lắng đến tác dụng phụ của thuốc.

Một số bài thuốc nam nổi tiếng: Tam thất, cam thảo, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ, hòe hoa, hoàng liên, bồ công anh,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ có tự khỏi không? Vì sao bệnh trĩ không thể tự khỏi và cách điều trị tại nhà. Nếu còn bất cứ băn khoăn nào cần được giải đáp, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí. 


Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ có tự khỏi không

bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không

cách chữa bệnh trĩ

bệnh trĩ ngoại

dấu hiệu bệnh trĩ

cách chữa bệnh trĩ tại nhà

bệnh trĩ nội

bệnh trĩ có nguy hiểm không

búi trĩ có tự co lại không