Đi ngoài ra máu nhưng không đau có phải bệnh trĩ?

Đi ngoài ra máu nhưng không đau có phải bệnh trĩ? Đây là hiện tượng khiến nhiều người lo lắng vì không biết mình bị làm sao? Đang mắc bệnh gì và cách điều trị như thế nào? Mặc dù không đau nhưng có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Theo dõi nội dung dưới đây để biết cách khắc phục và phòng tránh kịp thời.

Đại tiện ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì?

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì? Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết, triệu chứng này rất có thể cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn – trực tràng.

1. Đi cầu ra máu cảnh báo bệnh trĩ

Đi cầu ra máu nhưng không đau cảnh báo bệnh trĩ. Nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau khi đại tiện và triệu chứng này khá dễ nhận biết. Tuy nhiên, nhiều người chủ quan cho rằng bệnh trĩ không nguy hiểm, chỉ thấy khó chịu hậu môn nên bỏ qua.

Giai đoạn đầu, máu chảy kín đáo, bệnh nhân khó nhận biết. Đến khi bệnh chuyển biến nặng, lượng máu chảy ra nhiều. Không điều trị sớm có thể ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, sinh hoạt.

2. Đi vệ sinh ra máu cảnh báo polyp trực tràng

Polyp trực tràng hình thành từ những khối u ở trực tràng, gây chảy máu khi đại tiện. Polyp trực tràng nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời có thể khiến khối u biến chứng thành ung thư, đe dọa tính mạng con người.

Polyp trực tràng

3. Đi ỉa ra máu cảnh báo nứt kẽ hậu môn

Các vết nứt tại đường lược hậu môn hình thành bệnh nứt kẽ hậu môn. Khi bệnh xuất hiện, máu sẽ chảy khi bệnh nhân đại tiện, cố rặn hoặc ngồi xổm. 

Ở giai đoạn đầu, bệnh không gây đau đớn nên người bệnh chủ quan. Chỉ đến khi lượng máu tăng dần mỗi lần đại tiện, hậu môn đau rát,... bệnh nhân mới thấy mức độ nguy hiểm của nứt kẽ.

>>Xem thêm: Đi ngoài ra máu đen là bệnh gì? Cách chữa ở nhà

4. Đi ngoài kèm máu cảnh báo táo bón

Đi ngoài kèm máu nhưng không đau có thể là triệu chứng táo bón. Nguyên nhân của bệnh do bạn ăn uống không khoa học, thức ăn cay nóng, khó tiêu, sử dụng bia, rượu trong thời gian dài.

Táo bón không nguy hiểm tính mạng nhưng nếu không khắc phục sẽ dẫn tới trĩ, nứt kẽ hậu môn và một số bệnh lý tại hậu môn trực tràng.

Kết luận: Ngoài những bệnh lý kể trên, khi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau, bệnh nhân có thể gặp phải nguy cơ bệnh lý đường tiêu hóa khác hoặc bệnh truyền nhiễm. Cách tốt nhất là bạn nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, chẩn đoán chính xác.

Điều trị đi cầu ra máu tươi nhưng không đau

Điều trị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau như thế nào cho hiệu quả? Tùy thuộc từng nguyên nhân và tình trạng bệnh lý, bác sĩ có phác đồ điều trị khác nhau. Phương pháp điều trị có thể là nội khoa hoặc ngoại khoa.

  • Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, bệnh nhân có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh, thuốc đặc trị kết hợp biện pháp điều trị tại nhà giúp giảm đau, hạn chế chảy máu
  • Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, cần can thiệp ngoại khoa trực tiếp vào hậu môn – trực tràng, bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể với từng trường hợp.

Với mỗi bệnh lý sẽ có phương pháp chữa khác nhau, điều quan trọng là bạn phải tìm hiểu và lựa chọn cho mình một địa chỉ khám chữa đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau hiệu quả, chất lượng. 

Một trong những phương pháp điều trị các bệnh lý hậu môn – trực tràng được Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng, nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp HCPT

Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống vì: 

  • Giảm thiểu đau đớn
  • Hạn chế chảy máu
  • Không xâm lấn tới tế bào lành tính lân cận, không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, nhuận tràng,...

Đi vệ sinh ra máu nên ăn gì và kiêng gì?

Đi ngoài ra máu nên ăn gì và kiêng gì? Ngoài phương pháp điều trị bằng nội khoa và ngoại khoa. Chế độ dinh dưỡng quyết định rất lớn đến việc hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh. Dưới đây là một số gợi ý bệnh nhân nên tham khảo.

1. Đi cầu ra máu nhưng không đau nên ăn gì?

Để triệu chứng đại tiện ra máu nhanh chóng khỏi, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng với bệnh nhân. Bạn có thể bổ sung thực phẩm giàu magie, giàu chất xơ, giàu vitamin C,...

  • Thực phẩm giàu magie

Magie có tác dụng trong việc chuyển khoa dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Tăng cường nhu động ruột, giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn trơn tru,...

Thực phẩm giàu magie: rau xanh (rau bina, súp lơ xanh, rau dền, bí đỏ,...) Các loại họ đậu như ngũ cốc nguyên hạt, quả hạnh nhân,... Các loại thực phẩm như hải sản, sữa, thịt,... chứa lượng magie dồi dào, tốt cho sức khỏe.

  • Thực phẩm giàu chất xơ

Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, cải thiện chứng táo bón. Nếu bổ sung chất xơ thường xuyên, bệnh nhân sẽ ngăn chặn được chứng khó tiêu, giúp dạ dày hoạt động tốt hơn.

Thực phẩm giàu chất xơ

Thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh (rau khoai lang, diếp cá, mồng tơi, rau đay, rau sam, rau má,...), củ cải, bơ, cà rốt, hạt đậu đen, thanh long, bưởi, vừng đen,... 

  • Thực phẩm giàu vitamin C

Vitamin C là chất chống oxy hóa tuyệt vời, giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể, tăng cường sức đề kháng,... 

Bệnh nhân có thể bổ sung thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh, quýt, lê, mận, bưởi,...

Lưu ý: Nên ăn trái cây khi no bụng, không ăn lúc đói. Người có tiền sử bệnh đau dạ dày không nên bổ sung thực phẩm này quá nhiều. Lượng axit trong cam, chanh có thể gây hại cho dạ dày.

  • Nguồn thực phẩm giàu Rutin

Thực phẩm giàu rutin có tác dụng chống oxy hóa, tăng cường sức bền của tĩnh mạch. Người bị suy yếu mạch máu, thường xuyên chảy máu, tổn thương niêm mạc,... nên sử dụng thực phẩm chứa thành phần này.

>>Xem thêm: Đi ngoài buồn nôn kèm đau bụng nguy hiểm hơn bạn tưởng

Thực phẩm giàu rutin như cam, bưởi, lúa mạch, diếp cá, rau má,... 

2. Đại tiện ra máu nhưng không đau kiêng ăn gì?

Đại tiện ra máu nhưng không đau kiêng ăn gì? Kiêng cữ cẩn thận giúp bệnh nhân dễ dàng kiểm soát tình trạng đi ngoài dính máu. Giúp ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. 

  • Hạn chế sử dụng thực phẩm như sữa tươi, bơ, pho mát,... vì chúng chứa lượng đường lactose rất cao, gây khó tiêu
  • Không nên sử dụng socola vì thực phẩm này làm co thắt cơ bắp nhu động ruột. Tăng tình trạng táo bón, gây chảy máu khi đại tiện
  • Không sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, hàng đóng gói, chứa hương liệu, nhiều dầu mỡ, cay nóng,... vì chúng không tốt cho dạ dày và hệ tiêu hóa
  • Không nên ăn những loại thịt đỏ như thịt bò, thịt trâu, thịt dê,... vì chúng chứa nhiều protein, làm chậm quá trình tiêu hóa, gây táo bón,...
  • Chuối tiêu xanh là thực phẩm bệnh nhân đại tiện ra máu không nên ăn vì chứa nhiều chất pectin hút nước trong đường ruột, khiến phân khô cứng

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài ra máu nhưng không đau có phải bệnh trĩ không? Cách điều trị như thế nào? Nên ăn gì và kiêng gì khi gặp tình trạng này. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.