Bệnh trĩ uống thuốc gì [15 thuốc chữa trĩ hiệu quả]

Bệnh trĩ uống thuốc gì? Thực tế, bệnh trĩ không phải lúc nào cũng cần phẫu thuật. Nếu bệnh nhẹ, bạn hoàn toàn có thể tự điều trị khỏi bằng các thảo dược thiên nhiên, bài thuốc tây y. Dưới đây là 15 loại thuốc chữa bệnh trĩ được nhiều người áp dụng lựa chọn vì tính hiệu quả vượt trội.

Bệnh trĩ uống thuốc gì hết?

Bệnh trĩ uống thuốc gì hết là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Nội dung dưới đây có cả những bài thuốc đông y và thuốc tây y. Bệnh nhân tham khảo để lựa chọn bài thuốc phù hợp với cơ địa của mình.

Thuốc đông y: Điều trị dứt điểm bệnh trĩ nhẹ, ít gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, thời gian điều trị lâu hơn, trải qua nhiều lộ trình, đòi hỏi bệnh nhân phải kiên trì.

Thuốc tây y: Điều trị nhanh, dứt điểm. Chủ yếu được bào chế dưới dạng bôi trực tiếp như thuốc cotripo gel,...

Cách chữa bệnh trĩ ngoại, nội tại nhà hiệu quả

Bệnh trĩ uống thuốc gì hết? Các bài thuốc tây y như trĩ linh hoàn, tottri, safinar, an trĩ khang,... đều có tác dụng chung là làm co búi trĩ, teo búi trĩ, nhuận tràng, thanh lọc cơ thể, thải độc tố,...

>>Xem thêm: Bệnh trĩ khám ở đâu tốt [4 địa chỉ chữa trĩ an toàn Hà Nội]

1. Trĩ Linh Hoàn P/H

Nguyên liệu: Đảng sâm bắc, hoàng kỳ, trần bì, sáp ong,...

Tác dụng: Thăng dương khí, co búi nhĩ, nhuận tràng, giảm táo bón, kháng khuẩn, giải độc, tái tạo các mô bị tổn thương quanh hậu môn,...

Ưu điểm vượt trội: Được làm từ nguyên liệu tự nhiên, không tác dụng phụ, an toàn cho người sử dụng,...

Liều dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần một gói vào sáng, trưa, tối.

Lưu ý: Uống thuốc với nước đun sôi để nguội. Không uống với nước có gas, nước tăng lực,...

2. Thuốc chữa bệnh trĩ tottri

Nguyên liệu: Đảng sâm bắc, trần bì, hoàng kỳ, đương quy, sài hồ, thăng ma, liên nhục, bạch truật, ý dĩ,... và một số loại tá dược khác.

Thuốc chữa bệnh trĩ tottri

Liều dùng:

  • Người lớn: Ngày 3 lần, mỗi lần cách nhau 8 tiếng
  • Trẻ em trên 10 tuổi: Ngày 2 lần, mỗi lần cách nhau 12h

Lưu ý: Uống thuốc sau bữa ăn, sử dụng liên tục 7 – 10 ngày.

Ưu điểm: Cầm máu, giảm táo bón,...

3. Thuốc trị bệnh trĩ Safinar

Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, cải thiện chứng đau rát, nhiễm trùng do trĩ mang lại,...

Thành phần: Hoa hòe, địa du, đương quy, chỉ xác, hoàng cầm,...

Liều dùng: Uống 2 – 3 viên/lần, 3 lần/ngày

Lưu ý: Tránh ăn thực phẩm cay nóng, tránh sử dụng chất kích thích, nên uống đầy đủ 2 lít nước/ngày.

4. Thuốc điều trị trĩ - An Trĩ Khang

Nguyên liệu: Hoa hòe, đương quy, trần bì, bạch truật,...

An trĩ khang

Tác dụng: Hỗ trợ tái tạo lại mô quanh hậu môn, tiêu búi trĩ,...

Đối tượng sử dụng:

  • Người bị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp
  • Người bị táo bón, đại tiện khó khăn, phân lẫn máu, hậu môn đau rát
  • Người bị giãn tĩnh mạch hậu môn, người phẫu thuật trĩ,...

5. Thuốc Bonivein điều trị trĩ

Tác dụng: 

  • Phòng chống, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ và biến chứng do trĩ gây ra như sa búi trĩ, nứt hậu môn,... 
  • Tăng sức bền tĩnh mạch, tăng đàn hồi tĩnh mạch, giảm phù nề, sưng tấy,...

Liều dùng: Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 1 – 2 viên

Lưu ý: Nuốt cả viên, không bẻ nhai tránh ảnh hưởng đến khả năng hấp thu thuốc.

6. Bio Trĩ 

Tác dụng: Cân bằng hệ vi khuẩn có trong đường tiêu hóa, tạo nền tảng để bệnh nhân có thể tự tạo ra sức đề kháng cho mình, giảm triệu chứng và biến chứng trĩ mang lại,...

>>Xem thêm: 9 cách chữa bệnh trĩ dân gian nổi tiếng nhất hiện nay

Đối tượng sử dụng:

  • Người lười vận động, chế độ ăn uống không hợp lý, phải đứng hay ngồi nhiều
  • Người đại tiện khó khăn, máu có dịch nhầy, đau rát hậu môn
  • Người già bị suy giảm chức năng tiêu hóa

7. Cotripro Gel

Nguyên liệu: Cây cúc tần, tinh chất nghệ, lá lốt, ngải cứu,...

Cotripro Gel

Đối tượng sử dụng:

  • Người bị trĩ nội và trĩ ngoại, từ cấp độ 1 đến 4
  • Người có vết nứt hoặc đau rát hậu môn, chảy máu khi đại tiện,... có thể sử dụng cho trẻ em nhỏ tuổi và phụ nữ mang thai.

Cách chữa bệnh trĩ nhẹ từ tây y tốt nhất

Bệnh trĩ uống thuốc gì hết? Các thuốc tây y rất thông dụng, được bán chạy trên thị trường Việt Nam. Có tác dụng nhanh, hiệu quả ngay lập tức. Nhưng vẫn còn đó một số tác dụng phụ. Do đó, khi sử dụng bệnh nhân cần lắng nghe lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa. Một số loại thuốc được liệt kê dưới đây.

1. Thuốc bôi trĩ Titanoreine

Tác dụng: Giảm cảm giác nóng rát ở hậu môn, giúp vết thương nhanh lành, làm búi trĩ co nhỏ lại,...

Cách sử dụng: Vệ sinh sạch sẽ hậu môn trước khi lấy thuốc và bôi thuốc lên vùng trĩ

Lưu ý: Không bôi thuốc quá thời gian 4 ngày/tuần để tránh tác dụng phụ.

Giá thành: Từ 220.000 cho tới 300.000 vnđ tùy nhà thuốc và số lượng bạn có thể lấy.

2. Preparation H

Đây là loại thuốc trị bệnh trĩ dùng để bôi bên ngoài với các thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên như: methylparaben, sáp ong trắng, dầu gan cá mập, nha đam, cây phỉ Witch Hazel,...

Preparation H

3. Thuốc Daflon

Tác dụng: Tăng sức bền của thành mạch tại vị trí trĩ, không để búi trĩ sa xuống,...

4. Thuốc Venrutine

Tác dụng: Tăng cường sức đề kháng, tăng sức bền của mạch máu, chống lại những tác nhân bên ngoài làm tổn thương mạch,...

5. Thuốc bôi trĩ Proctolog

Tác dụng: Giảm ngứa và giảm đau rát tại vị trí hậu môn, tăng sức bền mạch máu, giúp lành lặn các tổn thương,...

Cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam

Bệnh trĩ uống thuốc gì hết? Cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam có thật sự mang lại hiệu quả? Các bài thuốc nam còn gọi là bài thuốc đông y. Hầu hết những bài thuốc đông y đều lành tính, an toàn cho người sử dụng, chi phí không quá đắt đỏ,... 

1. Cây đại bi

Tác dụng: Kháng khuẩn, giảm đau, hạ sốt, lưu thông máu, tái tạo chức năng biểu bì quanh hậu môn, tiêu giảm và biến mất búi trĩ,...

Cách dùng cây đại bi chữa trĩ:

  • Đắp

Giã 5-7 ngọn cây đại bi đã rửa sạch với 6-8 hạt muối trắng. Sau đó đựng bằng miếng vải sạch, mỏng, có độ thấm tốt và đắp lên búi trĩ 3 – 4h/ngày.

  • Xông

Nguyên liệu gồm: Lá tre, lá bưởi, lá đại bi, mỗi lá khảng 100mg

Cách thực hiện: Sau đó rửa sạch, cho vào nồi đun sôi. Dùng nước xông vài lần/tuần. Sau đó để nguội, ngâm hậu môn nửa tiếng nhằm kháng khuẩn, giảm sưng.

2. Hoa mướp đắng

Tác dụng: Giải nhiệt, mát gan, nhuận tràng, trị khó tiêu, trướng bụng, hỗ trợ đường tiêu hóa,...

Hoa mướp đắng

Cách thực hiện: 

  • Sử dụng 200mg hoa mướp đắng, rửa sạch, bỏ lá khô héo. Sau đó ngâm với nước muối loãng để tiêu diệt vi khuẩn. 
  • Giã hoa hơi nát, thêm chút nước, đắp lên búi trĩ 

3. Quả sung

Quả sung chứa nhiều chất khoáng, canxi, chất xơ,...

Cách thực hiện:

  • Sử dụng 10 – 20 quả sung, ngâm với nước muối loãng để tiệt trùng
  • Cho sung vào nồi, đổ đầy nước rồi đun sôi
  • Xông hơi hậu môn bằng nước vừa đun 

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ uống thuốc gì hết. Trong đó có 15 loại thuốc đông y lẫn tây y đã hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả. Nếu tình trạng bệnh trĩ không thuyên giảm, bệnh nhân cần chủ động đi gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, kiểm tra. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999



Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ uống thuốc gì

cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam

cách chữa bệnh trĩ tại nhà

cách chữa bệnh trĩ ngoại

thuốc bôi trĩ

cách chữa bệnh trĩ dan gian

cách chữa bệnh trĩ nhẹ

cách làm rụng búi trĩ

cách làm co búi trĩ ngoại