Bệnh trĩ ngoại: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa hiệu quả

Bệnh trĩ ngoại là một dạng điển hình của bệnh trĩ. Trĩ ngoại dễ phát hiện bằng mắt thường. Tuy nhiên, nếu không biết những điều cơ bản về trĩ ngoại, rất khó phát hiện mình mắc bệnh. Các triệu chứng bệnh trĩ gây khó chịu trong sinh hoạt,cuộc sống bệnh nhân. Vậy đâu là phương pháp chữa trĩ ngoại triệt để?

Bệnh trĩ ngoại là gì?

Bệnh trĩ ngoại là hiện tượng sưng phồng lên ở ở vùng hậu môn. Do bị chèn ép quá mức hoặc bị viêm hay tích tụ máu quá lâu mà người bệnh không phát hiện ra.

Khác với trĩ nội, tuy không phân thành cấp độ mà chỉ tăng dần theo kích thước khiến các búi trĩ ngày càng to ra gây viêm nhiễm nghiêm trọng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nếu trĩ ngoại được phát hiện sớm, kết quả điều trị sẽ cao hơn.

Trĩ ngoại không nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể gây ngứa, vướng víu. Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt bệnh nhân. Người bệnh chủ quan không điều trị kịp thời có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như viêm nhiễm hậu môn, thiếu máu, suy giảm trí nhớ,...

>>Xem thêm: Bệnh trĩ ngoại cấp độ 1: Triệu chứng và cách điều trị triệt để

Các tác nhân dẫn đến triệu chứng bệnh trĩ ngoại

Các tác nhân nào dẫn đến triệu chứng bệnh trĩ ngoại? Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân hình thành trĩ ngoại. Một trong số đó là thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, không khoa học, phụ nữ mang thai, người lười vận động,...

1. Ăn uống không hợp lý 

  • Sử dụng đồ ăn chứa nhiều đạm, protein, ít chất xơ,... khiến hệ tiêu hóa kém phát triển. 
  • Dùng quá nhiều thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ,...
  • Thường xuyên sử dụng chất kích thích như rượu, cà phê, bia,... 
  • Uống quá ít nước.

2. Thói quen vận động 

  • Nhân viên văn phòng ngồi nhiều, người làm trong nhà máy, xí nghiệp phải đứng quá lâu,... Khiến hậu môn bị chèn ép, ảnh hưởng trực tiếp đến trực tràng.

3. Đại tiện không đúng cách 

  • Thường xuyên nhịn đại tiện, ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh khi đi đại tiện,... khiến bệnh trĩ phát triển.

4. Phụ nữ mang thai và sau khi sinh 

Phụ nữ mang thai
  • Khi phụ nữ mang thai, thai nhi gây áp lực lên trực tràng trong một khoảng thời gian dài khiến tĩnh mạch bị giãn nở, gây ra trĩ ngoại.
  • Ngoài ra, sau khi sinh con, phụ nữ lười di chuyển, không có nhu cầu đi đại tiện nhiều ngày, cộng thêm chế độ ăn nhiều đạm, protein,... khiến quá trình đại tiện gặp khó khăn, dễ bị táo bón, là nguyên nhân gây trĩ ngoại.

Dấu hiệu bệnh trĩ ngoại biểu hiện như thế nào?

Bệnh trĩ ngoại cũng tương tự như bệnh trĩ nội, được chia ra thành từng giai đoạn cụ thể. Thông qua mức độ, triệu chứng và biểu hiện nặng nhẹ của bệnh mà đoán được người bệnh đang ở giai đoạn nào. 

4 cấp độ trĩ ngoại
  • Giai đoạn 1 

Giai đoạn đầu, búi trĩ thò ra khỏi hậu môn nhưng không nằm thường trực ở hậu môn. Chỉ khi bệnh nhân đi đại tiện hay cơ thể mệt mỏi búi trĩ mới thò ra ngoài.

Bệnh nhân cảm thấy hậu môn ngứa, khó chịu, ẩm ướt. Thường xuyên chảy máu khi đại tiện nhưng lượng máu không nhiều.

Ở giai đoạn 1, nếu bệnh trĩ phát hiện sớm và điều trị đúng cách, có thể chữa dứt điểm bệnh.

  • Giai đoạn 2 

Giai đoạn này búi trĩ nằm thường trực bên ngoài hậu môn. Gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.

Khi đại tiện thường đau đớn, khó chịu, lượng máu chảy ra nhiều khiến bạn dễ dàng nhận biết hơn so với giai đoạn đầu.

Ngoài ra, nếu bệnh nhân không vệ sinh sạch sẽ,có thể dẫn đến viêm nhiễm hậu môn cũng như bộ phận lân cận.

  • Giai đoạn 3 

Tĩnh mạch trĩ phát triển mạnh mẽ, búi trĩ phát triển to hơn nhiều so với 2 giai đoạn trước. Nếu mặc quần quá chật, búi trĩ cọ vào quần làm đau và chảy máu.

Giai đoạn này, bệnh nhân dễ rơi vào trạng thái lo lắng, bồn chồn khi đại tiện. Thậm chí bệnh nhân sợ hãi không muốn đi vệ sinh. Máu có thể chảy nhiều hơn, dẫn đến thiếu máu, mệt mỏi, chóng mặt.

  • Giai đoạn 4 

Đây là giai đoạn búi trĩ phát triển rất lớn. Gây đau rát, ngứa hậu môn, tiết dịch có mùi hôi vô cùng khó chịu. Nếu là nữ giới,nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa rất cao.

Đối với giai đoạn 4, cần can thiệp ngoại khoa mới mong bệnh được khắc phục hoàn toàn. 

Phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại phổ biến

Phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu phổ biến nhất hiện nay là bài thuốc đông y, thuốc tây y, bài thuốc dân gian,... Đối với bệnh trĩ giai đoạn nặng, cần phẫu thuật ngoại khoa mới có cơ hội khỏi triệt để.

1. Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp đông y 

  • Thuốc uống

Nguyên liệu: Sinh địa 16g; Hoàng liên, hoàng bá,xích thược, trạch tả mỗi vị 12g; Đào nhân, đương quy, đại hoàng mỗi vị 8g. Mỗi ngày sắc uống một thang.

Thuốc đông y
  • Thuốc rửa

Cách thực hiện: Cam thảo, xà sàng tử 40g. Tán thành bột, trộn đều lại với nhau, chia làm 3 lần uống mỗi ngày, mỗi lần uống 9g.

2. Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa: Đông- tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II hiện nay được Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng. 

Phương pháp HCPT

Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống. Cụ thể:

  • Hạn chế đau đớn
  • Giảm thiểu chảy máu
  • Không tái phát, không biến chứng
  • Không ảnh hưởng tới các mô lành tính lân cận, đảm bảo tính thẩm mỹ, không để lại sẹo xấu
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tiêu viêm, thanh lọc cơ thể,...

Cách phòng tránh bệnh trĩ ngoại phổ biến

Cách phòng tránh bệnh trĩ ngoại phổ biến hiện nay là chú ý đến chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh. Nên vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập thể dục thể thao mỗi ngày,... Cụ thể:

  • Ăn uống khoa học 

Nên bổ sung nhiều rau, củ quả, trái cây tươi,chất xơ,... vào bữa ăn hàng ngày. Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Rau củ quả
  • Không nên đứng hay ngồi một lúc quá lâu 

Nếu đặc thù công việc phải đứng hay ngồi lâu một chỗ như công nhân may, nhân viên văn phòng,... cứ khoảng 1 - 2 tiếng bạn nên cố gắng đi lại như lấy nước, photo tài liệu, đi vệ sinh,... để mạch máu lưu thông.

  • Tập thói quen đi đại tiện mỗi ngày 

Tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ cố định trong ngày, không rặn quá mạnh lúc đại tiện,.... Tránh các hoạt động khác kéo dài thời gian đi đại tiện như đọc sách, lướt điện thoại,...

  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ 

Vùng hậu môn chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh.Do đó, tất cả mọi người nên vệ sinh sạch sẽ bằng nước ấm mỗi ngày hoặc sau khi đi vệ sinh. Nhớ rằng luôn giữ cho vùng hậu môn luôn sạch sẽ và khô thoáng để tránh bị viêm nhiễm.

Trên đây là các thông tin cơ bản về bệnh trĩ ngoại mà bạn nên biết để tìm cách phòng tránh để điều trị sớm nhất có thể.Các thông tin của bài viết trên đây chỉ nhằm với mục đích tham khảo. Hy vọng có thể giúp bạn tìm được các phương pháp phù hợp nhất với bạn.



Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ ngoại

cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà

hình ảnh bệnh trĩ ngoại nhẹ

dấu hiệu bệnh trĩ ngoại

bệnh trĩ ngoại cấp độ 1

triệu chứng bệnh trĩ ngoại

bệnh trĩ nội

bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không

cách làm co búi trĩ ngoại