Bệnh trĩ lây qua đường nào? Có trị hết được không?

Bệnh trĩ lây qua đường nào là băn khoăn của rất nhiều người đang mang trong mình căn bệnh này. Trĩ là bệnh lý khá phổ biến thuộc vùng hậu môn – trực tràng. Trĩ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Không ít trường hợp, trong một gia đình có từ 2 – 3 người cùng mắc bệnh trĩ. 

Tìm hiểu chung về bệnh trĩ

Bệnh trĩ lây qua đường nào? Cách điều trị nào hiệu quả? Trĩ là bệnh thuộc hệ tiêu hóa với tỷ lệ người mắc phải rất cao. Trĩ hình thành do đám rối tĩnh mạch tại hậu môn bị căng phồng trong thời gian dài và mất đi khả năng đàn hồi trở lại. Từ đó búi trĩ xuất hiện.

Có 2 dạng bệnh trĩ phổ biến là bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội xuất phát từ phía trên đường lược, cuối trực tràng và sâu bên trong hậu môn. Nên trong giai đoạn đầu, việc phát hiện các triệu chứng trĩ nội vô cùng khó khăn. 

Bệnh trĩ

Búi trĩ nội không chứa dây thần kinh cảm giác. Vì thế, trĩ nội không gây đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân. Biểu hiện cơ bản nhất của trĩ nội trong giai đoạn đầu là chảy máu hậu môn.

Trong khi đó, bệnh trĩ ngoại, gốc của búi trĩ ở phía dưới đường lược hoặc các mô xung quanh hậu môn. Vì chứa nhiều dây thần kinh cảm giác nên người bệnh vừa xuất hiện tình trạng chảy máu khi đại tiện. Vừa cảm thấy đau đớn, khó chịu, vướng víu ở hậu môn,...

Bệnh trĩ có lây không và lây qua đường nào?

Bệnh trĩ có lây không và bệnh trĩ lây qua đường nào? Rất nhiều thắc mắc liên quan đến bệnh trĩ có lây được không và lây lan qua đường nào? Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Bệnh trĩ hoàn toàn không có khả năng lây lan từ người này sang người khác. Vì vậy, dù chung sống thân mật với người bệnh thì bạn hoàn toàn không có nguy cơ lây nhiễm”.

>>Xem thêm: Bệnh trĩ ngoại có lây không? Cách điều trị và phòng ngừa

Lý giải cho vấn đề này như sau:

Thực tế, các căn bệnh lây nhiễm là những bệnh lý gây ra bởi tác nhân nào đó bên ngoài như virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng,... 

Trong khi đó, bản chất bệnh trĩ là sự sa giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch tại hậu môn. Xuất phát từ nguyên nhân: chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt không phù hợp,... gây áp lực lên hậu môn trực tràng, dần dần hình thành búi trĩ.

Sở dĩ những người chung sống với nahu thường cùng bị bệnh trĩ là do chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt tương đồng nhau. Vì vậy, nếu không may một người bị bệnh trĩ, thì những người còn lại hoàn toàn có nguy cơ mắc bệnh.

Các con đường chính gây ra bệnh trĩ nội và trĩ ngoại

Bệnh trĩ lây qua đường nào? Dưới đây là các con đường chính gây ra bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Từ các nguyên nhân đó, chúng ta có thể đảm bảo và chắc chắn bệnh hoàn toàn không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác.

  • Táo bón

Táo bón là tình trạng các khối phân trong ruột bị mất nước. Khiến chúng trở nên to và khô cứng. Mỗi khi bệnh nhân đi đại tiện phải cố rặn mạnh đẩy chúng ra ngoài. Điều này vô tình tác động lên tĩnh mạch tại hậu môn phải căng giãn nhiều lần. Lâu dần không đàn hồi được và hình thành búi trĩ.

Táo bón
  • Người thường xuyên đứng hoặc ngồi quá lâu

Những người làm việc văn phòng, lái xe, đứng gác,... là đối tượng dễ bị bệnh trĩ. Do việc cố định một tư thế sẽ gây áp lực xuống hậu môn. Khiến các đám rối tĩnh mạch sa dần xuống, hình thành bệnh trĩ. Ngoài ra, người thường xuyên lao động nặng cũng dễ bị bệnh trĩ.

  • Phụ nữ mang thai

Sự gia tăng kích thích của tử cung để phù hợp với quá trình phát triển của thai nhi sẽ chèn ép tới bàng quang, trực tràng, hậu môn. Vì thế, đa số phụ nữ mang thai đều gặp tình trạng buồn tiểu nhiều lần trong ngày, bị táo bón, bệnh trĩ.

  • Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học

Không sử dụng thực phẩm chứa chất xơ, uống ít nước. Đồng thời ăn nhiều các loại thực phẩm khó tiêu, chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, chất cấm,... khiến bạn bị trĩ.

  • Chế độ sinh hoạt không phù hợp

Thức khuya dậy sớm, lười tập thể dục thể thao,... cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.

  • Do tuổi tác

Tuổi càng cao thì hệ tiêu hóa hoạt động càng kém hiệu quả. Đồng thời, do sức khỏe ngày càng suy giảm nên nhiều người già lười vận động. Từ đó hình thành bệnh trĩ.

Lời khuyên từ Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng:

Bệnh trĩ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, chúng hoàn hoàn không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. Bạn đừng quá lo lắng khi một người thân trong gia đình mình không may mắn mắc bệnh.

Thay vào đó, nên tìm hiểu các nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ. Kịp thời lên kế hoạch thay đổi sao cho khoa học, lành mạnh để phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả.

Đặc biệt, những người bị bệnh van tĩnh mạch có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao. Thêm nữa, van tĩnh mạch là bệnh lý có tính chất lây truyền. Chính vì thế, nếu một trong số những người thân của bạn chẳng may mắc phải bệnh này. Hãy tới các địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị. Van tĩnh mạch nếu không điều trị sớm, không chỉ dẫn đến bệnh trĩ, còn gây ra biến chứng nguy hiểm khác như giãn tĩnh mạch chân tay, ngũ tạng,...

Bệnh trĩ có trị hết không nếu phát hiện sớm?

Bệnh trĩ lây qua đường nào? Bệnh trĩ có trị hết không nếu phát hiện sớm? Nguyên nhân gây bệnh trĩ đa phần là do tăng áp lực ổ bụng: ho mạn tính, táo bón kinh niên, tiêu chảy thường xuyên, ngồi lâu do tính chất công việc,... Ngoài ra, có thể do bị stress hoặc đám rối tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng giãn quá mức.

>>Xem thêm: Bệnh trĩ có chữa được không [Sự thật cần biết]

Phương pháp HCPT
  • Bệnh trĩ độ 1, độ 2 có thể điều trị bằng thuốc tây y, bài thuốc dân gian, thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt
  • Trĩ độ 3, độ 4 được điều trị bằng phẫu thuật. Hiện nay, phương pháp điều trị trĩ nặng hiệu quả và triệt để là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Ưu điểm của phương pháp: giảm thiểu đau đớn, hạn chế chảy máu, không tái phát, không biến chứng, không để lại sẹo xấu,...

Hy vọng với những lời giải đáp về bệnh trĩ lây qua đường nào đã giúp mọi người hiểu rõ về căn bệnh này cũng như cơ chế hình thành. Từ đó chủ động có biện pháp ngăn chặn một cách an toàn, hiệu quả. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được tư vấn và giải đáp, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được hỗ trợ miễn phí.



Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ lây qua đường nào

bệnh trĩ có lây được không

bệnh trĩ có trị hết không

bệnh trĩ có nguy hiểm không

bệnh trĩ nên ăn gì

bệnh trĩ ngoại

cách chữa bệnh trĩ

hình ảnh bệnh trĩ