Bệnh trĩ là gì? Mức độ nguy hiểm và cách điều trị triệt để

Bệnh trĩ cho đến nay đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Thực tế có rất nhiều bệnh nhân đang âm thầm chịu đựng căn bệnh “khó nói” này, thay vì tìm cách điều trị. Chính tâm lý đó đã tạo điều kiện cho trĩ ngày càng phát triển, dẫn tới biến chứng nghiêm trọng như ung thư đại trực tràng.

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là gì? Trĩ không đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết.

Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm mạc được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Thường xuyên rặn mạnh khi đại tiện, kèm ứ máu liên tục sẽ gia tăng áp lực dẫn tới phình giãn và tạo các búi trĩ trong lòng ống hậu môn.

Bệnh trĩ

Đồng thời, càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng suy yếu, búi trĩ tụt dần khỏi lỗ hậu môn khiến trĩ nội sa.

1. Bệnh trĩ có mấy loại chính?

Trĩ có 2 loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại:

  • Trĩ nội: Búi trĩ xuất phát phía trên đường lược. Trĩ nội được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp.
  • Trĩ ngoại: Búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược. Búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô vảy và nằm bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.

2. Bệnh trĩ có mấy cấp độ? 

  • Trĩ độ 1: Búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn
  • Trĩ độ 2: Bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn. Khi rặn lúc đại tiện, búi trĩ lòi ra ngoài một ít. Khi đại tiện xong đứng dậy thì búi trĩ tự thụt vào trong.
  • Trĩ độ 3: Mỗi khi đại tiện hay đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng,... thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Phải nằm nghỉ một lúc thì búi trĩ mới tụt vào hoặc dùng tay đẩy nhẹ vào.
  • Trĩ độ 4: Búi trĩ thường xuyên nằm ngoài ống hậu môn

Các nguyên nhân khiến bệnh trĩ chảy máu 

Nguyên nhân nào gây ra bệnh trĩ phổ biến nhất? Tĩnh mạch xung quanh hậu môn có xu hướng căng dưới áp lực, có thể phồng lên hoặc xung huyết. Búi trĩ có thể phát triển do áp lực gia tăng ở phần dưới trực tràng do:

Béo phì
  • Rặn mạnh khi đại tiện, ngồi lâu trên bồn cầu
  • Táo bón mãn tính hoặc tiêu chảy làm gia tăng áp lực lên tĩnh mạch, gây căng giãn và ứ máu
  • Chế độ ăn thiếu chất xơ
  • Béo phì
  • Phụ nữ mang thai và người cao tuổi
  • Người quan hệ tình dục qua đường hậu môn
  • Người thường xuyên lao động nặng như khuân vác, vận động viên cử tạ, quần vợt,... Người đứng lâu, ngồi nhiều như thư ký, thợ may, nhân viên bán hàng, nhân viên văn phòng,... 
  • U vùng tiểu khung như u đại trực tràng, u ở tử cung,... 

Bệnh trĩ có biểu hiện gì đặc trưng nhất? 

Bệnh trĩ có biểu hiện gì đặc trưng nhất? Nắm rõ triệu chứng trĩ là cách tốt nhất người bệnh chủ động trong việc điều trị kịp thời. Từ đó tránh được biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

>>Xem thêm:  7 triệu chứng của bệnh trĩ và cách điều trị an toàn

  • Chảy máu không kèm đau khi đại tiện. Ban đầu, lượng máu đỏ tươi dính ở giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu. Về sau, khi rặn nhiều thì máu chảy thành giọt hoặc thành tia. Nặng hơn là khi ngồi xổm cũng chảy máu.
  • Ngứa hậu môn do dịch nhầy từ sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn
  • Đau hoặc khó chịu do nứt kẽ hậu môn, tắc hoặc nghẹt
  • Sưng quanh vùng hậu môn
  • Một khối nhô lên gần hậu môn, đau rát (có thể là huyết khối tại búi trĩ)

Thông thường, triệu chứng trĩ phụ thuộc vào vị trí:

  • Trĩ ngoại: Thường gây khó chịu nhất, bởi vùng da trên búi trĩ bị kích thích và loét. Nếu cục máu đông hình thành bên trong búi trĩ ngoại, cơn đau có thể xuất hiện đột ngột và nghiêm trọng. Bệnh nhân có thể cảm thấy hoặc nhìn thấy một khối nhô lên quanh hậu môn.
  • Trĩ nội: Thường không gây đau, ngay cả khi xuất huyết. Búi trĩ thường không thể nhìn thấy hoặc cảm nhận được, chúng hiếm khi gây khó chịu. Lúc rặn đại tiện, phân đi ngang hậu môn có thể làm trầy xước bề mặt búi trĩ, gây chảy máu. Trĩ nội cũng có thể sa ra ngoài hậu môn, hấp thụ một lượng nhỏ chất nhầy và phân gây kích thích ngứa, đau, rát.

Vì sao cần điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu kịp thời?

Vì sao cần điều trị bệnh trĩ kịp thời? Trĩ nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như thiếu máu, sa nghẹt búi trĩ, tắc mạch,... Cụ thể:

Thiếu máu
  • Thiếu máu do mất máu mãn tính. Cơ thể không có đủ số lượng hồng cầu để thực hiện trao đổi oxy cho tế bào. 
  • Nghẹt búi trĩ nếu búi trĩ sa và bị mắc kẹt, khiến mạch máu cung cấp cho búi trĩ bị tắc. Biểu hiện đau rất rõ ràng. Ấn nhẹ vào có cảm giác lộm cộm do có cục máu đông.
  • Tắc mạch: Với trĩ ngoại sẽ xuất hiện khối phồng nhỏ màu xanh ở rìa hậu môn, đi kèm cảm giác đau rát khi sờ. Tắc mạch trĩ nội có cảm giác đau và cộm trong sâu, biểu hiện không rầm rộ như trĩ ngoại.
  • Viêm da quanh hậu môn, viêm nhú, viêm khe khi da giữa các búi trĩ bị loét gây ngứa ngáy, nóng rát.

Bệnh trĩ chữa như thế nào tốt nhất?

Bệnh trĩ chữa như thế nào tốt nhất? Trĩ là bệnh rất phổ biến, nhưng để điều trị dứt điểm không hề dễ. Tốt nhất, bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra hướng điều trị thích hợp.

>>Xem thêm: Bệnh trĩ cấp độ 1 cần phẫu thuật không [Chuyên gia giải đáp]

1. Bệnh trĩ và cách điều trị tại nhà bằng tây y

Với phương pháp tây y, người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc nếu bệnh mới ở mức độ nhẹ. Tùy thuộc tình trạng bệnh, bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng kết hợp các loại thuốc. Có rất nhiều loại thuốc cho người bệnh trĩ và phân ra các nhóm sau:

  • Thuốc co mạch: Phenylephrine, Epinephrine, Norepinephrine
  • Thuốc giảm đau: Trimebutin, Lidocain, Medicone
  • Kháng sinh, giảm viêm: Penicillin, Aspirin, Acetaminophen-
  • Thuốc bôi: Proctolog, Mastu S, Kem bôi trĩ chữ A của Nhật
  • Thuốc đặt: Avenọc, Witch Hazel, Calmol

Lưu ý: Thuốc điều trị trĩ thường giúp bệnh nhân giảm triệu chứng bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên, theo như phản hồi của nhiều bệnh nhân, sau khi ngưng dùng thuốc bệnh lại tái phát trở lại. 

Đặc biệt, sử dụng thuốc tây hay đi kèm tác dụng phụ như nổi mề đay, sưng phù, mẩn ngứa, đau dạ dày,... Chính vì thế, các chuyên gia y tế khuyến cáo bệnh nhân tuyệt đối không sử dụng thuốc tây y trong một thời gian dài.

2. Chữa bệnh trĩ nặng bằng đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Trường hợp bệnh nặng, bệnh nhân bị trĩ có thể thực hiện điều trị bằng phương pháp ngoại khoa. Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp HCPT

Ưu điểm của HCPT II so với phương pháp truyền thống là:

  • Hạn chế đau đớn
  • Giảm thiểu chảy máu
  • Không tổn thương bộ phận lành tính lân cận
  • Không để lại sẹo xấu sau tiểu phẫu
  • Không tái phát trở lại, không biến chứng
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của tây y, thanh nhiệt, mát gan, tiêu độc, giảm viêm, nhuận tràng,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ có nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp chữa trị như thế nào. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 


Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ

bệnh trĩ ngoại

bệnh trĩ nội

hình ảnh bệnh trĩ

nguyên nhân bệnh trĩ

bệnh trĩ là gì

cách chữa bệnh trĩ

dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ

cách chữa bệnh trĩ tại nhà