Bệnh trĩ có chữa được không [Sự thật cần biết]

Bệnh trĩ có chữa được không? Có tự khỏi được không? Là những băn khoăn được rất nhiều bệnh nhân quan tâm khi mắc phải căn bệnh này. Vậy thực tế bệnh trĩ điều trị có hết không và cách điều trị nào nhanh chóng, an toàn và hiệu quả? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm cho mình câu trả lời.

Bệnh trĩ có nên cắt không?

Bệnh trĩ có chữa được không? Bệnh trĩ có nên cắt không? Trĩ là bệnh lý thuộc hậu môn – trực tràng. Khi các đám rối tĩnh mạch trĩ trong và đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài bị giãn quá mức. Nguyên nhân do các tác động vật lý và thói quen không tốt hàng ngày của bệnh nhân.

Những thói quen không tốt phải kể đến ở đây: chế độ ăn uống chưa hợp lí, chưa khoa học, thiếu chất xơ, dùng đồ uống chứa chất kích thích như bia, rượu, cafe, thuốc lá,... Hoặc do tính chất công việc phải ngồi hoặc đứng liên tục quá lâu trong thời gian dài. Do áp lực công việc, stress hoặc do phụ nữ mang thai và sinh nở.

Bệnh trĩ có 2 loại dễ gặp nhất là bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Bệnh trĩ hình thành, phát triển và biến chứng theo 4 cấp độ sau:

1. Trĩ cấp độ 1

Các đám rối tĩnh mạch trĩ trong và trĩ ngoài giãn nở. Đánh dấu sự hình thành bệnh trĩ cấp độ 1. Triệu chứng đi ngoài ra máu chính là biểu hiện đầu tiên “đại diện” bệnh trĩ đang “gõ cửa” hỏi thăm sức khỏe của bạn. 

Trĩ độ 1

Triệu chứng: Máu chảy sau phân và không lẫn vào phân khi đi đại tiện (nhìn được bằng mắt thường qua giấy vệ sinh), hậu môn có cảm giác đau, rát.

2. Trĩ cấp độ 2

Khi đại tiện, máu chảy với mật độ nhiều hơn, chảy thành giọt, người bệnh bắt đầu có cảm giác khó chịu. Các đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nhiều hơn gây ra hiện tượng sa búi trĩ (Trĩ nội) hoặc bệnh Trĩ ngoại.

>>Xem thêm: Bệnh trĩ có đau không? Cách khắc phục hiệu quả

  • Sa búi trĩ nội: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi người bệnh rặn đại tiện (có thể nhìn thấy bằng mắt thường). Ngay lập tức sau đó búi trĩ co lại vào bên trong ống hậu môn. Người bệnh bị sưng hoặc phù nề trong thành hậu môn.
  • Bệnh trĩ ngoại: Quan sát bằng mắt thường có thể thấy xuất hiện các nốt tròn có kích thước nhỏ, căng mọng ở rìa hậu môn. Khiến hậu môn mất đi các nếp nhăn bình thường.

3. Trĩ cấp độ 3

Máu bắt đầu chảy rất nhiều khi người bệnh đi đại tiện. Có trường hợp máu phun thành tia. Nếu không ngăn chặn kịp thời, bệnh nhân có thể bị mất máu, thiếu máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi,... Các búi trĩ phát triển với kích thước to do các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức.

  • Sa búi trĩ nội: Ở cấp độ 3, khi người bệnh đi đại tiện búi trĩ nội sa ra khỏi hậu môn và không thể tự co lại. Người bệnh phải dùng tay tác động thì búi trĩ mới thụt vào được bên trong hậu môn. Xảy ra hiện tượng sa búi trĩ nội mất kiểm soát: ngoài đi đại tiện, người bệnh có thể bị sa búi trĩ khi ngồi quá lâu, đứng quá lâu hoặc vận động mạnh.
  • Bệnh trĩ ngoại: Kích thước búi trĩ ngoại tăng lên, các nốt tròn và căng bóng quanh rìa hậu môn.

4. Trĩ cấp độ 4

Máu chảy nhiều, người bệnh có cảm giác đau, rát khó chịu và tình trạng sa búi trĩ ngày càng nghiêm trọng:

Trĩ độ 4
  • Sa búi trĩ nội: Máu chảy nhiều, búi trĩ lòi ra ngoài ống hậu môn và không thể tự co lại được cho dù người bệnh có tác động (Cũng có trường hợp Trĩ độ 4 không bị chảy máu hoặc không có triệu chứng, tuy nhiên búi Trĩ đã sa hẳn ra ngoài nên rất dễ bị viêm nhiễm gây biến chứng nguy hiểm).
  • Sa búi trĩ ngoại: Búi trĩ ngoại tăng kích thước nhanh chóng và có thể xuất hiện thêm nhiều búi trĩ khác quanh rìa hậu môn gây ra sự vướng víu, khó chịu, đau rát khi có va chạm.

Bệnh trĩ có chữa được không?

Bệnh trĩ có chữa được không? Bệnh trĩ có thể chữa được và đạt hiệu quả điều trị dứt điểm cao nhất khi chớm ở giai đoạn khởi phát. Đối với giai đoạn 1, bệnh trĩ không ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống. Chưa có bất cứ biểu hiện nghiêm trọng nào.

Tuy nhiên, chính điều này khiến bệnh nhân chủ quan, bỏ qua các triệu chứng. Đến khi bệnh phát triển tới cấp độ 2, cấp độ 3,... các triệu chứng của bệnh mới phát triển nặng thì bệnh nhân mới đi thăm khám và điều trị. 

Đây là nguyên nhân khiến bệnh trĩ điều trị rất khó khăn. Lâu thuyên giảm bệnh và tỷ lệ tái phát rất cao. Vì vậy, để việc điều trị đơn giản hơn và tránh được các biến chứng, người bệnh nên đi khám trĩ ngay khi phát hiện các triệu chứng bệnh.

Bệnh trĩ làm sao hết? Uống thuốc có khỏi không?

Bệnh trĩ có chữa được không? Bệnh trĩ làm sao hết? Uống thuốc có khỏi không? Tùy thuộc vào từng cấp độ bệnh trĩ nặng hay nhẹ ở mỗi người bệnh khác nhau. Từ đó, việc uống thuốc để điều trị bệnh trĩ mang đến hiệu quả khác nhau.

Đối với bệnh nhân trĩ ở cấp độ 1, 2 hoặc 3 có thể đến thăm khám bác sĩ. Sau đó sử dụng một số bài thuốc dân gian, kết hợp với các loại thuốc uống, chế phẩm bôi hoặc thuốc đặt tại chỗ khác nhau. Một số thành phần thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh trĩ phổ biến nhất là:

Thuốc hydrocortison
  • Thành phần thuốc chống viêm tại chỗ giúp giảm viêm, giảm ngứa khó chịu: hydrocortison 0,25-1%.
  • Thành phần thuốc co mạch nhằm làm giảm chảy máu, giảm ngứa và viêm tạm thời: phenylephrin HCl 0,25%, ephedrin sulfat 0,1-0,125%,... Các loại thuốc này chống chỉ định các bệnh: phì đại tuyến tiền liệt, tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, cường giáp.
  • Thành phần bảo vệ da: Giúp kích ứng các mô ở trực tràng – hậu môn và sự mất nước ở lớp sừng biểu bì. Đồng thời làm giảm ngứa, chống viêm vùng trĩ như: kẽm oxit, lanolin, glycerin,...
  • Thuốc tê, giảm đau cho vùng hậu môn: lidocain 2-5%, benzocain 5-20%,...
  • Thành phần thuốc chống nhiễm khuẩn có thể dùng kháng sinh tại chỗ: Neomycin, framycetin,...

>>Xem thêm: Bệnh trĩ có đẻ thường được không? Có an toàn cho mẹ và bé

Bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không?

Bệnh trĩ có chữa được không? Bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không? Với bệnh nhân trĩ bị nặng (cấp độ 4) thì việc dùng hoặc uống thuốc gần như không còn tác dụng. Người bệnh nên tham khảo phương pháp điều trị ngoại khoa cắt bỏ búi trĩ bằng cách phẫu thuật tại các bệnh viện uy tín.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị bệnh trĩ nặng bằng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II gây được tiếng vang lớn, nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân với những ưu điểm vượt trội:

Phương pháp HCPT
  • Hạn chế đau đớn
  • Giảm thiểu tình trạng chảy máu
  • Không biến chứng, không tái phát
  • Không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ có chữa được không? Bệnh trĩ nên uống thuốc gì? Bệnh trĩ điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả nhất? Nếu còn bất cứ thắc mắc gì, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để biết thêm chi tiết.


Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ có chữa được không

bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không

cách chữa bệnh trĩ

cách chữa bệnh trĩ tại nhà

tiêm trĩ có khỏi hẳn không

bệnh trĩ có nguy hiểm không

bệnh trĩ ngoại

bệnh trĩ uống thuốc tây có khỏi không

bệnh trĩ nội