Bệnh trĩ cấp độ 3: Triệu chứng và cách điều trị tích cực

Bệnh trĩ cấp độ 3 nhận biết triệu chứng bằng cách nào? Ở mỗi giai đoạn của bệnh trĩ có những đặc điểm và triệu chứng khác nhau. Cấp độ sau nặng hơn cấp độ trước. Nhưng nhìn chung, hầu hết bệnh nhân bị bệnh trĩ độ 3 mới phát hiện ra bệnh để điều trị. Bởi vì giai đoạn trĩ độ 3 bệnh mới biểu hiện nhiều triệu chứng đặc trưng rõ rệt nhất.

Bệnh trĩ độ 3 và các nhận biết triệu chứng

Bệnh trĩ cấp độ 3 và các nhận biết triệu chứng. Sau khi người bệnh bị bệnh trĩ độ 2, nếu không có phương pháp điều trị thì bệnh sẽ chuyển sang độ 3. Đây được coi là giai đoạn nặng của bệnh, bệnh trĩ độ 3 có những biểu hiện sau:

Bệnh trĩ độ 3
  • Đối với trĩ nội độ 3 thường người bệnh có biểu hiện như búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn mỗi đi đi đại tiện. Thậm chí khi người bệnh ngồi xuống hoặc đi lại nhiều thì búi trĩ vẫn có thể sa ra ngoài gây cho người bệnh rất nhiều bất tiện.
  • Đối với trĩ ngoại độ 3 có các triệu chứng đặc trưng hơn như bị viêm loét vùng hậu môn, mỗi lần đi đại tiện người bệnh thường sẽ bị chảy máu, có cảm giác ngứa ngáy và rất khó chịu ở vùng xung quanh hậu môn.
  • Người bệnh khi bị bệnh trĩ độ 3 thường chảy máu rất nhiều. Làm ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe cũng như tâm lý nếu như không được chữa trị kịp thời.

Bệnh trĩ cấp độ 3 điều trị như thế nào?

Bệnh trĩ cấp độ 3 điều trị như thế nào? Trĩ độ 3 có thể nói là giai đoạn cuối cùng được điều trị bằng đường uống. Nếu không điều trị sớm, trĩ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như thiếu máu, hoại tử trĩ,...

1. Chữa trĩ độ 3 tại nhà bằng phương pháp tự nhiên

Một số biện pháp tại nhà có thể giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh trĩ độ 3. Là triệu chứng trong giai đoạn nhẹ, khi bệnh mới hình thành, chưa quá nghiêm trọng: nước cây phỉ, nghệ, bài tập kegel,...

Nước cây phỉ: Được sử dụng như một phương thuốc giảm đau trĩ tự nhiên. An toàn cho mọi người, kể cả trẻ em.

  • Lấy miếng vải sạch nhúng vào nước cây phỉ, đặt nó vào hậu môn trong 30 phút
  • Bôi nước cây phỉ trực tiếp vào búi trĩ và khu vực hậu môn

>>Xem thêm: Bệnh trĩ cấp độ 4 có thể chữa khỏi hoàn toàn không?

Nghệ: Nghệ chứa nhiều chất kháng viêm tự nhiên, giúp giảm sưng viêm và đau.


Nghệ

Cách sử dụng: Trộn ít bột nghệ với nước. Bôi trực tiếp hỗn hợp vào búi trĩ và để 20 – 30 phút. Thực hiện 2 lần/ngày.

Bài tâp kegel: Bài tập này giúp đẩy lùi bệnh trĩ, cải thiện tuần hoàn máu, ngăn chặn không cho bệnh tiếp tục tiến triển. 

Lưu ý: Các mẹo chữa bệnh tự nhiên thường lâu cho kết quả. Hãy kiên trì thực hiện đều đặn, nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ nếu bệnh tiếp tục nặng hơn.

2. Cách chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc tây y

Cách chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc tây y thường được bệnh nhân sử dụng nhiều. Tuy nhiên, các bài thuốc tây y thường có tác dụng phụ. Bệnh nhân cần lắng nghe sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

  • Thuốc điều trị tại chỗ: Thuốc mỡ, kem bôi, thuốc đặt. Chứa hoạt chất kháng viêm, kháng sinh, giảm đau, chống viêm nhiễm, thu nhỏ búi trĩ. Các loại thuốc thông dụng nhất: Trimebutine, Cotripro, Tetracyclin, Gentri-sone,...
  • Thuốc uống: Thuốc kháng histamin chống ngứa hậu môn, thuốc kháng viêm, thuốc kháng sinh, giảm đau hoặc thuốc có tác dụng tăng sức bền thành mạch. Có thể gây ra phản ứng phụ ngoài ý muốn. Nên dùng thuốc theo khuyến cáo của bác sĩ.
  • Thuốc nhuận tràng: Sử dụng khi bạn bị trĩ kéo dài. Giúp bạn dễ dàng đi đại tiện hơn bằng cách giữ nước trong ruột, làm tăng khối lượng phân, giảm đau đớn khi đại tiện,...

3. Phác đồ điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật ngoại khoa

Phác đồ điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật ngoại khoa được áp dụng phổ biến hiện nay. Một số thủ thuật ngoại khoa như thắt trĩ bằng dây thun, đốt trĩ bằng tia laser, tiêm xơ búi trĩ,... 

Đây là những sự lựa chọn hữu ích đối với trường hợp bị trĩ nặng độ 3 trở lên. Đã điều trị tại nhà và dùng thuốc nhưng không có kết quả.

  • Tiêm xơ búi trĩ

Bác sĩ tiêm một chất hóa học vào trong búi trĩ. Mục đích của phương pháp là khiến tổ chức trong búi trĩ bị xơ hóa, không thể tiếp nhận máu từ bên ngoài vào. Vì vậy búi trĩ sẽ tự động teo lại dần.

Tiêm xơ búi trĩ

Chống chỉ định: Phụ nữ mang thai, bệnh nhân tiểu đường, người bị rối loạn đông máu,...

  • Thắt trĩ bằng dây thun

Thủ thuật này sử dụng một vòng cao su siết chặt ngay chân búi trĩ. Nó có tác dụng chặn đứng con đường lưu thông của máu vào bên trong nên búi trĩ không thể tiếp tục sưng phồng thêm được nữa. Theo thời gian, búi trĩ dần bị hoại tử và bị loại bỏ.

Nhược điểm của phương pháp thắt trĩ bằng dây thun: Dễ bị nhiễm trùng, đau đớn kéo dài, có thể bị tụt nút thắt. Trường hợp có nhiều búi trĩ phải tiến hành thắt nhiều đợt. Điều này khiến quá trình điều trị kéo dài và ít tốn kém chi phí.

  • Đốt trĩ bằng tia laser

Hiện nay, có nhiều công nghệ laser được ứng dụng trong điều trị bệnh trĩ như laser, CO2, laser ND, laser SD,... Chúng lợi dụng sức mạnh của tia sáng điện trường. Từ đó phá vỡ sự liên kết giữa các tế bào bên trong búi trĩ và khiến nó teo nhỏ rồi bị đứt. 

4. Điều trị bệnh trĩ hỗn hợp độ 3 bằng đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Khi áp dụng tất cả các phương pháp trên mà không thấy hiệu quả. Bệnh nhân cần lựa chọn phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Đây là phương pháp được Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng thực hiện cho kết quả tích cực, nhận được phản hồi tốt từ phía bệnh nhân. 

Tiêm xơ búi trĩ

Nếu như phương pháp phẫu thuật truyền thống tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất máu, đau đớn kéo dài và nhiễm trùng sau mổ,... Thì sự ra đời của phương pháp cắt trĩ bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II hoàn toàn khắc phục được những nhược điểm này.

Sau phẫu thuật chữa bệnh trĩ bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II. Bệnh nhân chỉ nên vận động nhẹ nhàng, ăn các món ăn lỏng dễ tiêu trong vài ngày. Đồng thời uống nhiều nước, bổ sung chất xơ, trái cây tươi để chống táo bón, ngăn chặn bệnh trĩ tái phát trở lại,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ cấp độ 3 nhận biết bằng cách nào? Phương pháp nào điều trị hiệu quả nhất. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.



Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ cấp độ 3

chữa trĩ độ 3 tại nhà

trĩ ngoại độ 3

trĩ hỗn hợp độ 3

trĩ nội độ 2

cách chữa bệnh trĩ

teo búi trĩ

phác đồ điều trị bệnh trĩ

trĩ nội là gì