7 triệu chứng của bệnh trĩ và cách điều trị an toàn

Nếu nhận biết các triệu chứng của bệnh trĩ sớm để điều trị đúng cách thì có thể tránh được những biến chứng nguy hiểm. Nhưng làm sao biết được bệnh trĩ có những biểu hiện gì để thăm khám và chữa trị kịp thời. Trong nội dung bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin giúp bạn hiểu hơn về dấu hiệu của bệnh trĩ thường gặp nhất. 

7 dấu hiệu bệnh trĩ thường gặp và sớm nhất

7 triệu chứng của bệnh trĩ thường gặp và sớm nhất là gì? Thông thường, trĩ ngoại gây ra các triệu chứng như đau đớn, ngứa dữ dội ở hậu môn. Còn trĩ nội xuất hiện những dấu hiệu ngầm, thậm chí bạn không nhận biết sự tồn tại của bệnh. 

1. Ngứa hậu môn

Mặc dù đây không phải triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh trĩ nhưng ngứa hậu môn là dấu hiệu nhận biết nguy cơ bệnh trĩ dễ nhất. Búi trĩ làm gián đoạn hàng rào hậu môn và khiến các chất thải, dịch nhầy bị ứ đọng tại hậu môn gây ngứa nghiêm trọng.

Ngứa hậu môn

Khi tình trạng này xảy ra hầu hết mọi người đều gãi hoặc cọ sát để giảm ngứa nhưng đây lại là lý do khiến bệnh nghiêm trọng hơn. Tình trạng ngứa sẽ cải thiện khi bạn ngừng không dùng xà phòng để làm sạch, không lau chùi quá mức mà hãy ngâm rửa nhẹ nhàng bằng nước muối ấm.

2. Chảy máu tại hậu môn

Máu xuất hiện trên giấy vệ sinh hoặc nhỏ giọt mỗi khi bạn đi đại tiện. Thông thường người bệnh sẽ thấy không đau nhưng máu nhỏ giọt vẫn xuất hiện, tuy nhiên nếu tình trạng chảy máu xảy ra quá nhiều bạn nên gặp bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp xử lý.

3. Khó khăn mỗi khi vệ sinh hậu môn

Dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh trĩ phải kể đến tiếp theo đó là người bệnh sẽ gặp khó khăn mỗi lần vệ sinh hậu môn. Bởi mô trĩ mỏng, dễ bị tổn thương, dễ gây đau đớn khiến việc làm sạch hậu môn trở nên khó khăn hơn.

4. Xuất hiện những vết bẩn tại đáy quần

Khi bị bệnh trĩ bạn không thể tránh khỏi những vết bẩn không mong muốn tại đáy quần. Đó có thể là máu chảy ra tại hậu môn hoặc đơn giản là những vết bẩn không thể làm sạch còn tồn tại ở búi trĩ. 

Ngoài ra khi búi trĩ hình thành và xuất hiện tại hậu môn thì cơ hậu môn khó có thể đóng lại từ đó dẫn đến rò rỉ các chất dịch từ trong hậu môn.

>>Xem thêm: Bệnh trĩ cấp độ 1 cần phẫu thuật không [Chuyên gia giải đáp]

5. Táo bón hoặc có cảm giác đi đại tiện không hết

Một dấu hiệu bệnh trĩ nên lưu ý khác nữa đó là tình trạng táo bón hoặc cảm giác đi đại tiện không hết. Do búi trĩ xuất hiện làm cản trở quá trình đào thải ra bên ngoài vì thế người bệnh thường sẽ khó đi đại tiện hết và thấy vướng dẫn tới việc đi tiểu khó.

Táo bón cũng là một dấu hiệu của một số bệnh lý vùng hậu môn trực tràng khác vì thế để chắc chắn nhất bạn nên tới gặp bác sĩ để có được sự chẩn đoán đúng nhất.

6. Sưng đau hậu môn

Một dấu hiệu bệnh trĩ dễ nhận biết nữa đó là sự căng tức, sưng đau hậu môn, nguyên nhân của việc này có thể do người bệnh quá căng thẳng. 

Sưng đau hậu môn

Nhiều người dành hàng giờ đồng hồ ngồi trong nhà vệ sinh để cố đi đại tiện, kèm theo đó họ thường rặn để phân có thể thoát ra như thế càng khiến cho hậu môn sưng đau hơn. Điều này khiến các tĩnh mạch tại hậu môn bị gây áp lực quá mức khiến chúng bị kích thích.

7. Xuất hiện búi trĩ tại hậu môn

Nếu bạn thấy xuất hiện một vùng da thừa hoặc một búi nhỏ như thịt thừa xuất hiện tại hậu môn thì bạn đã bị bệnh trĩ và đó là hình ảnh của búi trĩ. Đây là dấu hiệu chính xác nhất của bệnh trĩ mà người bệnh có thể dựa vào để chẩn đoán.

Khi búi trĩ xuất hiện tại hậu môn việc làm sạch hậu môn sẽ khó khăn hơn từ đó gây nên những kích thích tại vùng da xung quanh gây ngứa, viêm.

Điểm qua các phương pháp điều trị bệnh trĩ

Như vậy, mọi người đã biết 7 triệu chứng của bệnh trĩ phổ biến. Tuy nhiên, để điều trị dứt điểm bệnh lại không hề dễ dàng. Vậy nên, có rất nhiều phương pháp chữa trị bệnh trĩ, trong đó có phương pháp tây y và phương pháp ngoại khoa cho bệnh nhân lựa chọn.

1. Điều trị dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ bằng thuốc tây y

Với phương pháp tây y, bệnh nhân được chỉ định sử dụng thuốc nếu bệnh mới chỉ ở giai đoạn nhẹ. Tùy thuộc mức độ và thể trạng sức khỏe bệnh nhân, bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng kết hợp các loại thuốc như thế nào. Có rất nhiều loại thuốc cho người bệnh trĩ và được phân ra làm các nhóm:

Thuốc Phenylephrine

  • Thuốc co mạch: Phenylephrine, Epinephrine, Norepinephrine
  • Thuốc giảm đau: Trimebutin, Didocain, Medicone
  • Kháng sinh, giảm viêm: Penicillin, Aspirin, Acetaminophen-
  • Thuốc bôi: Proctolog, Mastu S, Kem bôi trĩ chữ A của Nhật
  • Thuốc đặt hậu môn: Avenọc, Witch Hazel, Calmol

Kết luận: Thuốc chữa bệnh trĩ thường giúp làm giảm các biểu hiện của bệnh một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, theo như phản hồi của rất nhiều bệnh nhân, sau khi ngừng thuốc, các triệu chứng bị tái phát lại. Ngoài ra, thuốc tây y hay đi kèm với nhiều tác dụng phụ như nổi mề đay, sưng phù, mẩn ngứa, đau dạ dày,... Vì vậy, bệnh nhân không nên sử dụng thuốc trong thời gian quá dài.

​​​​​​​>>Xem thêm: Bệnh trĩ nội độ 2: Triệu chứng và cách trị triệt để

2. Cách chữa bệnh trĩ ngoại và trĩ nội bằng phương pháp ngoại khoa

Trong trường hợp sử dụng thuốc tây không mang lại hiệu quả, thậm chí triệu chứng bệnh nặng hơn. Bệnh nhân được chỉ định sử dụng phương pháp đông - tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp HCPT

Đây là phương pháp được Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng. Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống. 

  • Hạn chế tình trạng đau đớn
  • Giảm thiểu chảy máu
  • Không ảnh hưởng tới các mô lành tính lân cận, không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật.
  • Không tái phát, không biến chứng
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, giải độc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết 7 triệu chứng của bệnh trĩ phổ biến. Cũng như biện pháp điều trị hiệu quả và tích cực là đông - tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được giải đáp, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để biết thêm chi tiết. 



Các tìm kiếm liên quan đến triệu chứng của bệnh trĩ

dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ

bệnh trĩ ngoại

triệu chứng bệnh trĩ nội

nguyên nhân bệnh trĩ

hình ảnh bệnh trĩ

cách chữa bệnh trĩ tại nhà

bệnh trĩ có lây không

búi trĩ